Sau một thời gian “im ắng” khá lâu, mới đây hãng Reshade đã chính thức trình làng phiên bản Image Enlarger 2.0, với khả năng phóng lớn ảnh lên đến 20 lần không vỡ hạt (theo quảng cáo của hãng)!
So với các ấn bản đã được phát hành trước đó, giao diện phiên bản mới đã được “tút” lại một cách khá “gọn gàng” và được cài thêm một số công cụ như: Crop, Denoise, Control, Texture thay cho các công cụ: Edge Control, Smooth Defects,… ở phiên bản cũ. Cách thức phóng ảnh cũng trở nên khá linh động hơn trước với nhiều profile được tạo sẵn, bạn sẽ dễ dàng hiệu chỉnh kích thước ảnh theo nhiều tỉ lệ khác nhau chỉ với vài cái nhắp chuột.
Để sử dụng chương trình, bạn nhấn đôi vào biểu tượng Reshade trên desktop. Trong giao diện hiện ra, có ba thẻ chính:
- Main options: Cung cấp các tùy chọn liên quan đến việc zoom hình. Tại đây có các tác vụ:
+ Pixel size: Kích thước pixel theo chiều rộng (Width) và chiều cao (Height) của ảnh mà bạn sẽ thay đổi so với ảnh gốc, độ phân giải của ảnh (resolution) và các profile đã được tạo sẵn (Standard sizes).
+ Crop: Cắt xén và loại bỏ đi phần thừa của ảnh.
+ Denoise: Làm giảm tối đa hiện tượng nhiễu, phát sinh “hạt” do yếu tố khách quan trong quá trình chụp.
+ Texture: Làm “đậm” các chi tiết trên ảnh như: màu sắc, kết cấu, vật liệu,…
+ Reduce Artifacts: Loại bỏ các chi tiết thừa, các pixel trùng lắp không cần thiết trên ảnh.
+ Accuracy: Điều chỉnh mức độ chi tiết sao cho giống với ảnh nhất (độ chính xác càng cao càng tốt).
+ Control: Làm sắc nét và mịn dần cho các chi tiết nằm ở phần rìa ảnh.
- Advanced Options: Các thiết lập về hiệu chỉnh định dạng như: chất lượng ảnh, kỹ thuật tạo vùng chuyển (gradient),…
- Batch processing: Hỗ trợ việc tạo gói (batch) và phóng to hàng loạt ảnh.
Thao tác phóng lớn ảnh được chia làm hai loại: định cỡ dựa theo profile (standard size) và định cỡ tự do. Trong đó, định cỡ theo profile không đòi hỏi người dùng phải xác lập chính xác các thông số, mà chỉ cần chọn chúng trong danh sách được cung cấp sẵn là xong. Để phóng lớn ảnh theo dạng này, bạn nhấn vào mũi tên xổ xuống bên cạnh Standard sizes, rồi chọn một trong các kích thước pixel hỗ trợ: 1280x960, 1600x1200, 1920x1200, 2560x1600, 3000x1875, 4000x2500, 5000x3125, 6000x3750. Kế đến, bạn thay đổi lại độ phân giải áp dụng (resolution) từ 150-300dpi và đảm bảo rằng cả hai thông số Width và Height đều ở trạng thái khoá (lock) , điều này đảm bảo rằng ảnh sẽ không bị biến dạng khi phóng lớn. Ứng với mỗi bước thay đổi, chương trình sẽ hiển thị hình ảnh phóng lớn để bạn theo dõi. Để tăng thêm độ sắc nét cho ảnh sau khi phóng, bạn kéo thanh trượt trong mục Texture vào khoảng 25, mục Denoise bạn nhập giá trị là 10 và Reduce Artifacts là 6. Riêng mục Control, bạn chọn chế độ là Auto Adjust và mục Accuracy bạn kéo lên khoảng 90.
Kinh nghiệm cho thấy, mục Accuracy nên đặt ở giá trị cao (tầm 80-90), Texture (20-30) và các tùy chọn khác thì thiết lập giá trị thấp hơn một chút.
Đối với trường hợp phóng ảnh theo tùy chọn, bạn sẽ dễ dàng tạo ra kích thước ảnh bất kỳ và phù hợp với công việc của mình. Với cách làm này, bạn có thể thu nhỏ ảnh so với ảnh gốc hay zoom ảnh lớn ra gấp nhiều lần, thao tác này hoàn toàn không sử dụng đến các profile được cung cấp sẵn. Để phóng ảnh theo cách này, bạn mở khoá hai trường Width và Height (nhấn biểu tượng hình chiếc khoá), sau đó nhập vào độ phân giải mong muốn (chẳng hạn 300dpi) và thay đổi giá trị Width=1200, Height=1800 (đối với cỡ ảnh 10x15cm) hoặc Width=480, Height=720 (đối với cỡ ảnh 4x6cm). Với các kích cỡ khác, bạn khai thác theo công thức: [chiều rộng ảnh (cm)/2.54] * độ phân giải và [chiều cao ảnh (cm)/2.54] * độ phân giải, sau đó nhập lần lượt giá trị này vào hai trường Width và Height được cung cấp.
Để kiểm tra giới hạn tối đa mà bạn có thể zoom ảnh, bạn nên thay đổi từng thông số để có được giá trị cụ thể, chẳng hạn với bức ảnh gốc (72dpi, 800x652, 508KB) lần lượt zoom lên với các thông số: (300dpi, 720x480, 113KB) ảnh khá sắc nét dù không cần hiệu chỉnh thêm các tùy chọn, tiếp tục nâng lên 10x15cm (300dpi, 1800x1200, 448KB) phần rìa ảnh bắt đầu xuất hiện răng cưa, nhưng vẫn rõ khi hiệu chỉnh lại bằng công cụ Texture, Denoise và Reduce artifacts. Điều này cho thấy, đây là giới hạn tốt nhất để ảnh có thể giữ được bản chất ban đầu và bạn không nên phóng lớn hơn giới hạn này. Theo kinh nghiệm người viết, với các bức ảnh thông thường bạn chỉ nên zoom khoảng 2- 4 lần so với ảnh gốc là tốt nhất (.jpg), với các ảnh có kích thước và dung lượng lớn lấy từ máy ảnh số, bạn có thể phóng với các kích thước lớn hơn nhiều.
Xử lý gói (batch processing)
Tính năng này không chỉ cho phép bạn xử lý từng tấm ảnh riêng lẻ mà còn có thể xử lý nhiều tấm ảnh cùng lúc, với thao tác rất đơn giản. Đầu tiên, bạn chọn thẻ Batch processing, nhấn nút Open . Tại mục Resizing, bạn chọn Lock zoom và đánh dấu chọn vào mục Stretch bên dưới. Xong, nhấn nút Run batch để thực thi tác vụ, mặc định chương trình sẽ lưu các file ảnh sau khi resize trong cùng thư mục ban đầu. Để thay đổi thư mục khác, bạn chọn thẻ Destination, bỏ dấu chọn ở dòng Use original image folder, nhấn nút Choose new folder để chọn thư mục mới.
NGUỒN:So với các ấn bản đã được phát hành trước đó, giao diện phiên bản mới đã được “tút” lại một cách khá “gọn gàng” và được cài thêm một số công cụ như: Crop, Denoise, Control, Texture thay cho các công cụ: Edge Control, Smooth Defects,… ở phiên bản cũ. Cách thức phóng ảnh cũng trở nên khá linh động hơn trước với nhiều profile được tạo sẵn, bạn sẽ dễ dàng hiệu chỉnh kích thước ảnh theo nhiều tỉ lệ khác nhau chỉ với vài cái nhắp chuột.
Để sử dụng chương trình, bạn nhấn đôi vào biểu tượng Reshade trên desktop. Trong giao diện hiện ra, có ba thẻ chính:
- Main options: Cung cấp các tùy chọn liên quan đến việc zoom hình. Tại đây có các tác vụ:
+ Pixel size: Kích thước pixel theo chiều rộng (Width) và chiều cao (Height) của ảnh mà bạn sẽ thay đổi so với ảnh gốc, độ phân giải của ảnh (resolution) và các profile đã được tạo sẵn (Standard sizes).
+ Crop: Cắt xén và loại bỏ đi phần thừa của ảnh.
+ Denoise: Làm giảm tối đa hiện tượng nhiễu, phát sinh “hạt” do yếu tố khách quan trong quá trình chụp.
+ Texture: Làm “đậm” các chi tiết trên ảnh như: màu sắc, kết cấu, vật liệu,…
+ Reduce Artifacts: Loại bỏ các chi tiết thừa, các pixel trùng lắp không cần thiết trên ảnh.
+ Accuracy: Điều chỉnh mức độ chi tiết sao cho giống với ảnh nhất (độ chính xác càng cao càng tốt).
+ Control: Làm sắc nét và mịn dần cho các chi tiết nằm ở phần rìa ảnh.
- Advanced Options: Các thiết lập về hiệu chỉnh định dạng như: chất lượng ảnh, kỹ thuật tạo vùng chuyển (gradient),…
- Batch processing: Hỗ trợ việc tạo gói (batch) và phóng to hàng loạt ảnh.
Thao tác phóng lớn ảnh được chia làm hai loại: định cỡ dựa theo profile (standard size) và định cỡ tự do. Trong đó, định cỡ theo profile không đòi hỏi người dùng phải xác lập chính xác các thông số, mà chỉ cần chọn chúng trong danh sách được cung cấp sẵn là xong. Để phóng lớn ảnh theo dạng này, bạn nhấn vào mũi tên xổ xuống bên cạnh Standard sizes, rồi chọn một trong các kích thước pixel hỗ trợ: 1280x960, 1600x1200, 1920x1200, 2560x1600, 3000x1875, 4000x2500, 5000x3125, 6000x3750. Kế đến, bạn thay đổi lại độ phân giải áp dụng (resolution) từ 150-300dpi và đảm bảo rằng cả hai thông số Width và Height đều ở trạng thái khoá (lock) , điều này đảm bảo rằng ảnh sẽ không bị biến dạng khi phóng lớn. Ứng với mỗi bước thay đổi, chương trình sẽ hiển thị hình ảnh phóng lớn để bạn theo dõi. Để tăng thêm độ sắc nét cho ảnh sau khi phóng, bạn kéo thanh trượt trong mục Texture vào khoảng 25, mục Denoise bạn nhập giá trị là 10 và Reduce Artifacts là 6. Riêng mục Control, bạn chọn chế độ là Auto Adjust và mục Accuracy bạn kéo lên khoảng 90.
Kinh nghiệm cho thấy, mục Accuracy nên đặt ở giá trị cao (tầm 80-90), Texture (20-30) và các tùy chọn khác thì thiết lập giá trị thấp hơn một chút.
Đối với trường hợp phóng ảnh theo tùy chọn, bạn sẽ dễ dàng tạo ra kích thước ảnh bất kỳ và phù hợp với công việc của mình. Với cách làm này, bạn có thể thu nhỏ ảnh so với ảnh gốc hay zoom ảnh lớn ra gấp nhiều lần, thao tác này hoàn toàn không sử dụng đến các profile được cung cấp sẵn. Để phóng ảnh theo cách này, bạn mở khoá hai trường Width và Height (nhấn biểu tượng hình chiếc khoá), sau đó nhập vào độ phân giải mong muốn (chẳng hạn 300dpi) và thay đổi giá trị Width=1200, Height=1800 (đối với cỡ ảnh 10x15cm) hoặc Width=480, Height=720 (đối với cỡ ảnh 4x6cm). Với các kích cỡ khác, bạn khai thác theo công thức: [chiều rộng ảnh (cm)/2.54] * độ phân giải và [chiều cao ảnh (cm)/2.54] * độ phân giải, sau đó nhập lần lượt giá trị này vào hai trường Width và Height được cung cấp.
Để kiểm tra giới hạn tối đa mà bạn có thể zoom ảnh, bạn nên thay đổi từng thông số để có được giá trị cụ thể, chẳng hạn với bức ảnh gốc (72dpi, 800x652, 508KB) lần lượt zoom lên với các thông số: (300dpi, 720x480, 113KB) ảnh khá sắc nét dù không cần hiệu chỉnh thêm các tùy chọn, tiếp tục nâng lên 10x15cm (300dpi, 1800x1200, 448KB) phần rìa ảnh bắt đầu xuất hiện răng cưa, nhưng vẫn rõ khi hiệu chỉnh lại bằng công cụ Texture, Denoise và Reduce artifacts. Điều này cho thấy, đây là giới hạn tốt nhất để ảnh có thể giữ được bản chất ban đầu và bạn không nên phóng lớn hơn giới hạn này. Theo kinh nghiệm người viết, với các bức ảnh thông thường bạn chỉ nên zoom khoảng 2- 4 lần so với ảnh gốc là tốt nhất (.jpg), với các ảnh có kích thước và dung lượng lớn lấy từ máy ảnh số, bạn có thể phóng với các kích thước lớn hơn nhiều.
Xử lý gói (batch processing)
Tính năng này không chỉ cho phép bạn xử lý từng tấm ảnh riêng lẻ mà còn có thể xử lý nhiều tấm ảnh cùng lúc, với thao tác rất đơn giản. Đầu tiên, bạn chọn thẻ Batch processing, nhấn nút Open . Tại mục Resizing, bạn chọn Lock zoom và đánh dấu chọn vào mục Stretch bên dưới. Xong, nhấn nút Run batch để thực thi tác vụ, mặc định chương trình sẽ lưu các file ảnh sau khi resize trong cùng thư mục ban đầu. Để thay đổi thư mục khác, bạn chọn thẻ Destination, bỏ dấu chọn ở dòng Use original image folder, nhấn nút Choose new folder để chọn thư mục mới.
DOWNLOAD:
https://drive.google.com/file/d/0B2r7IZKdgbVeZXBLbmpzOUFGazA/view
or
(mật khẩu giải nén: da duoc an vi ly do ban quyen phan mem )
or
https://drive.google.com/open?id=1KT1cpjm2JLown6K9zqGxdExG2M4eZx3W
https://www.thichcongnghe.com/2015/11/reshade-20-giup-phong-to-anh-len-van-net.html
Hello Everyone!
Ami Somnur Monir Konal
Full name :- সোমনুর মনির কোনাল
আমি টাকার বিনিময়ে সেক্স করি।
টাকা বিকাশ/nogod/flexiload মাধ্যমে টাকা
ফোন সেক্স ৫০০ টাকা
ইমু সেক্স ১০০০ টাকা।
Full Name:- Somnur Monir Konal
Gender:- Female
Age:- 22 Years
Religion:- Islam
Marital Status:- Single
Date of Birth:- 19.07.1992
Language:- Bengali,English
Occupation:- Models
Mobile Number:- + 8801798-615488
Imo number :- +8801798615488
Company:- Model girl
Address:- Madaripur
City/State:- Dhaka